Ai có thể mắc bệnh gút? Tại sao tôi lại mắc bệnh Gút? Bệnh Gút phải kiêng cái gì vậy? Bệnh Gút có chữa khỏi không?… Nhiều người khi phát hiện ra mình mắc bệnh Gút thường cảm thấy lo lắng bủa vây bởi có quá nhiều đồn đại sai lầm về căn bệnh này. Đừng lo lắng, bài viết dưới đây sẽ giải đáp cho bạn 1 số sai lầm thường gặp về bệnh Gút.
1. Chỉ Nam Giới Mới Mắc Gút
Theo các chuyên gia y tế, các trường hợp bị gút hiện nay chủ yếu gặp ở nam giới từ 30 tuổi trở lên. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là nữ giới hoặc những người ở độ tuổi trẻ hơn sẽ không bị gút. Bất kỳ ai cũng là đối tượng tấn công của gút, từ người già đến người trẻ, từ nam đến nữ, từ người gầy đến người thừa cân béo phì.
2. Cứ Acid Uric Máu Cao Là Mắc Gút
Acid uric trong máu tăng khi chỉ số này cao hơn giới hạn bình thường, với nam là trên 420 µmol/l, ở nữ trên 360 µmol/l.
Tuy nhiên, người bệnh gout vừa có chỉ số acid uric máu tăng cao vừa có sự lắng đọng acid uric và gây tổn thương ở khớp hoặc bộ phận khác. Trên thực tế, trong giai đoạn gút mạn, bạn thậm chí còn không thấy chỉ số acid uric máu của mình tăng.
Xem thêm:Tăng acid uric máu và Gút có phải là “một”? GIẢI ĐÁP NGAY!
3. Mắc Gút Phải Kiêng Hoàn Toàn Đạm
Sử dụng nhiều thực phẩm giàu chất đạm sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh gút nhưng bệnh nhân không nên kiêng hoàn toàn. Bởi việc kiêng khem quá mức hay kiêng hoàn toàn chất đạm sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Vì vậy, người bệnh chỉ cần điều chỉnh lượng đạm phù hợp trong thực đơn hằng ngày, vừa đáp ứng nhu cầu của cơ thể vừa không dư thừa làm cho bệnh thêm trầm trọng.
4. Bệnh Gút Chỉ Khi Đau Mới Cần Uống Thuốc
Gút có 2 thể là cấp tính và mạn tính. Hiện nay, y học hiện đại chưa có phương pháp vào điều trị khỏi bệnh hoàn toàn, mục đích chính là giảm thiểu cơn đau do gút và ngăn ngừa sự tăng lên của axit uric trong máu.
Khi xảy ra cơn gút cấp.
Chuyên Gia Tư Vấn Bệnh Xương Khớp
– Đánh Giá Chất Lượng Bài Viết –
User Review
( votes)CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM
CÁC BÀI VIẾT LIÊN QUAN
BÀI VIẾT MỚI NHẤT
» ĐƯỢC TÌM KIẾM NHIỀU NHẤT
Bình Luận Bài Viết