DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI BỊ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY

Trào ngược dạ dày xảy ra khi acid chảy ngược dạ dày vào thực quản. Trào ngược dạ dày xảy ra khá phổ biến, các triệu chứng cũng như biến chứng để lại nhiều khó chịu trong cuộc sống cho người bệnh. Các loại thực phẩm bạn ăn hằng ngày ảnh hưởng đến lượng acid tạo ra. Do đó ăn đúng loại thực phẩm giúp bạn kiểm soát trào ngược acid, hoặc trào ngược dạ dày thực quản, một loại trào ngược acid mạn tính.

        trao-nguoc-da-day

Trào ngược dạ dày thực quản (Hình minh họa)

1.  Một số chỉ dẫn

Người bị trào ngược acid hoặc trào ngược dạ dày thực quản cần chú ý một số điều sau trong chế đồ ăncủa mình

– Duy trì một cân nặng lành mạnh.

– Ăn nhiều bữa nhỏ. Ăn một bữa no có thể tăng áp lực lên dạ dày, gây trào ngược acid.

– Chất béo nằm lại ở trong dạ dày khá lâu trước khi di duyển xuống ruột non, vì vậy, nên giảm lượng tiêu thụ thức ăn chứa hàm lượng cao các chất béo như bơ, dầu, thịt mỡ, hoặc sữa, phô mai toàn phần.

– Nên ngồi thẳng khi ăn, và duy trì tư thế thẳng đứng trong 45 – 60 phút sau đó, tránh cúi xuống hoặc vươn xuống dưới thắt lưng sau bữa ăn.

– Tránh ăn trước khi đi ngủ. Sau 4-5 giờ sau bữa ăn, dạ dày mới trống rỗng, vì vậy nên đợi khoảng 3 giờ sau ăn để đi ngủ.

– Tránh mặc quần áo chật ở vùng bụng.

– Khi ngủ, nâng đầu giường 15-20 cm.

– Bỏ thuốc lá.

– Các yếu tố gây kích thích trào ngược rất khác nhau ở mỗi cá nhân, do đó hãy chủ động loại bỏ những thức ăn gây kích thích trào ngược dạ dày, và tạo cho mình một thực đơn các loại thức ăn mà bạn có thể dung nạp tốt.

– Nếu tình trạng nghiêm trọng, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc dược sĩ để có lời khuyên, cũng như kê đơn thuốc cho bạn. 

2. Thực phẩm giúp giảm triệu chứng trào ngược dạ dày của bạn

Hội chứng trào ngược dạ dày xảy ra khi acid dạ dày chạm vào thực quản, gây khó chịu, bỏng rát. Những thực phẩm mà BACSINET liệt kê dưới đây, giúp làm dịu các cảm giác khó chịu đó.

Rau quả

Rau quả tự nhiên chứa ít chất béo vào đường, làm giảm lượng acid trong dạ dày. Các loại rau quả nên ăn đó là: đậu xanh, cải xanh, măng tây, súp lơ, khoai tây, dưa chuột…

thuc-pham-giam-trao-nguoc-da-day

Gừng

Gừng có đặc tính chống viêm tự nhiên, và là một phương pháp trị liệu từ thiên nhiên cho chứng ợ nóng, và các vấn đề về đường tiêu hóa. Bạn có thể nghiền hoặc thái lát cho vào món ăn, hoặc sinh tố, hoặc có thể uống trà gừng, có thể làm dịu các triệu chứng của bệnh.

Yến mạch

Yến mạch là một loại ngũ cốc nguyên hạt cung cấp chất xơ. Bột yến mạch có thể hấp thụ acid trong dạ dạ, và giảm các triệu chứng. Bạn cũng có thể lựa chọn bánh mì nguyên hạt, hoặc gạo nguyên hạt thay thế.

Trái cây

Một số loại trái cây dưa, chuối, táo, và lê ít có khả năng ra trào ngược dạ dày hơn so với những loại hoa quả có tính acid như cam, chanh, bưởi,…

Thịt nạc và hải sản

Thịt nạc và hải sản, như thịt gà, cá, hải sản, chứa ít chất béo, giảm các triệu chứng của trào ngược. Bạn có thể chế biến bằng cách nướng hoặc luộc.

Lòng trắng trứng

long-trang-trung

Lòng trắng trứng là một sự lựa chọn tốt. Bên cạnh đó, bạn không nên ăn lòng đỏ trứng, vì lòng đỏ chứa nhiều chất béo, và kích thích các triệu chứng của trào ngược acid.

Chất béo có lợi cho sức khỏe

Các chất béo có lợi cho sức khỏe có thể tìm thấy từ các loại hạt hoặc quả, như bơ, hạt óc chó, hạt lanh, dầu ô liu, dầu mè, và dầu hướng dương. Đối với người bị trào ngược dạ dày, nên giảm lượng chất béo bão hòa, chất béo cấu hình trans, và thay thế chúng bằng những loại chất béo không bão hòa có lợi cho sức khỏe.

Sữa và các sản phẩm từ sữa

Các loại sữa, bơ, phô mai ít béo, không béo được cho là an toàn đối với người bị trào ngược dạ dày.

Các loại probiotic hoặc prebiotic

Đối với nhiều người, việc cân bằng hệ vi sinh vật có thể mang đến nhiều lợi ích cho đường tiêu hóa. Bổ sung các thực phẩm lên men hoặc các prebiotic có thể giúp bạn đạt được điều đó.

– Probiotic có thể làm giảm các vấn đề đường tiêu hóa. Các probiotic bạn có thể dùng bao gồm: sữa chua, kefir (một loại sữa lên men), dưa cải muối, kim chi, kombucha (một loại nấm men trong nước trà đường).

– Thực phẩm chứa prebiotic là các loại thực phẩm giàu chất xơ, giúp các lợi khuẩn phát triển. Các loại thực phẩm giàu prebiotic bao gồm: Atiso, chất xơ của rễ cây rau diếp xoăn (hoặc inulin), chuối xanh, táo,…

3. Một số loại thực phẩm nên tránh

Bên cạnh việc cân nhắc bổ sung các loại thực phẩm nói trên, bạn cũng nên tránh sử dụng các loại thực phẩm gây kích thích niêm mạc thực quản như:

– Caffeine (có trong coffee, trà, chocolate).

– Quả hoặc nước ép cam, quýt, bưởi…

– Các loại đồ uống có gas.

– Rượu bia.

– Chế phẩm có cà chua.

– Các loại thức ăn rán, nướng.

– Đồ cay.

– Thuốc lá.

thuc-pham-nen-tranh-khi-bi-trao-nguoc-da-day

Trào ngược acid và trào ngược dạ dày thực quản gây nhiều khó chịu đến cuộc sống của người bệnh. Tuy nhiên thiết lập một chế độ ăn hợp lý có thể làm dịu hoặc làm giảm tần suất các cơn trào ngược dạ dày. Ngoài danh sách các loại thực phẩm cân nhắc ăn hay tránh đã liệt kê ở trên, do đặc tính riêng của mỗi người, người bệnh có thể có một danh sách những loại thực phẩm gây kích thích dạ dày thực quản hoặc loại thực phẩm mà cơ thể dung nạp tốt giúp làm dịu các cơn bỏng rát, ợ chua, ợ nóng. Bạn nên tham khảo với bác sĩ hoặc dược sĩ về chế độ ăn, cũng như thông báo cho bác sĩ để được kê đơn thuốc trong những trường hợp nặng thêm.

 

 

Trào ngược dạ dày xảy ra khi acid chảy ngược dạ dày vào thực quản. Trào ngược dạ dày xảy ra khá phổ biến, các triệu chứng cũng như biến chứng để lại nhiều khó chịu trong cuộc sống cho người bệnh. Các loại thực phẩm bạn ăn hằng ngày ảnh hưởng đến lượng acid tạo ra. Do đó ăn đúng loại thực phẩm giúp bạn kiểm soát trào ngược acid, hoặc trào ngược dạ dày thực quản, một loại trào ngược acid mạn tính.

        trao-nguoc-da-day

Trào ngược dạ dày thực quản (Hình minh họa)

1.  Một số chỉ dẫn

Người bị trào ngược acid hoặc trào ngược dạ dày thực quản cần chú ý một số điều sau trong chế đồ ăncủa mình

– Duy trì một cân nặng lành mạnh.

– Ăn nhiều bữa nhỏ. Ăn một bữa no có thể tăng áp lực lên dạ dày, gây trào ngược acid.

– Chất béo nằm lại ở trong dạ dày khá lâu trước khi di duyển xuống ruột non, vì vậy, nên giảm lượng tiêu thụ thức ăn chứa hàm lượng cao các chất béo như bơ, dầu, thịt mỡ, hoặc sữa, phô mai toàn phần.

– Nên ngồi thẳng khi ăn, và duy trì tư thế thẳng đứng trong 45 – 60 phút sau đó, tránh cúi xuống hoặc vươn xuống dưới thắt lưng sau bữa ăn.

– Tránh ăn trước khi đi ngủ. Sau 4-5 giờ sau bữa ăn, dạ dày mới trống rỗng, vì vậy nên đợi khoảng 3 giờ sau ăn để đi ngủ.

– Tránh mặc quần áo chật ở vùng bụng.

– Khi ngủ, nâng đầu giường 15-20 cm.

– Bỏ thuốc lá.

– Các yếu tố gây kích thích trào ngược rất khác nhau ở mỗi cá nhân, do đó hãy chủ động loại bỏ những thức ăn gây kích thích trào ngược dạ dày, và tạo cho mình một thực đơn các loại thức ăn mà bạn có thể dung nạp tốt.

– Nếu tình trạng nghiêm trọng, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc dược sĩ để có lời khuyên, cũng như kê đơn thuốc cho bạn. 

2. Thực phẩm giúp giảm triệu chứng trào ngược dạ dày của bạn

Hội chứng trào ngược dạ dày xảy ra khi acid dạ dày chạm vào thực quản, gây khó chịu, bỏng rát. Những thực phẩm mà BACSINET liệt kê dưới đây, giúp làm dịu các cảm giác khó chịu đó.

Rau quả

Rau quả tự nhiên chứa ít chất béo vào đường, làm giảm lượng acid trong dạ dày. Các loại rau quả nên ăn đó là: đậu xanh, cải xanh, măng tây, súp lơ, khoai tây, dưa chuột…

thuc-pham-giam-trao-nguoc-da-day

Gừng

Gừng có đặc tính chống viêm tự nhiên, và là một phương pháp trị liệu từ thiên nhiên cho chứng ợ nóng, và các vấn đề về đường tiêu hóa. Bạn có thể nghiền hoặc thái lát cho vào món ăn, hoặc sinh tố, hoặc có thể uống trà gừng, có thể làm dịu các triệu chứng của bệnh.

Yến mạch

Yến mạch là một loại ngũ cốc nguyên hạt cung cấp chất xơ. Bột yến mạch có thể hấp thụ acid trong dạ dạ, và giảm các triệu chứng. Bạn cũng có thể lựa chọn bánh mì nguyên hạt, hoặc gạo nguyên hạt thay thế.

Trái cây

Một số loại trái cây dưa, chuối, táo, và lê ít có khả năng ra trào ngược dạ dày hơn so với những loại hoa quả có tính acid như cam, chanh, bưởi,…

Thịt nạc và hải sản

Thịt nạc và hải sản, như thịt gà, cá, hải sản, chứa ít chất béo, giảm các triệu chứng của trào ngược. Bạn có thể chế biến bằng cách nướng hoặc luộc.

Lòng trắng trứng

long-trang-trung

Lòng trắng trứng là một sự lựa chọn tốt. Bên cạnh đó, bạn không nên ăn lòng đỏ trứng, vì lòng đỏ chứa nhiều chất béo, và kích thích các triệu chứng của trào ngược acid.

Chất béo có lợi cho sức khỏe

Các chất béo có lợi cho sức khỏe có thể tìm thấy từ các loại hạt hoặc quả, như bơ, hạt óc chó, hạt lanh, dầu ô liu, dầu mè, và dầu hướng dương. Đối với người bị trào ngược dạ dày, nên giảm lượng chất béo bão hòa, chất béo cấu hình trans, và thay thế chúng bằng những loại chất béo không bão hòa có lợi cho sức khỏe.

Sữa và các sản phẩm từ sữa

Các loại sữa, bơ, phô mai ít béo, không béo được cho là an toàn đối với người bị trào ngược dạ dày.

Các loại probiotic hoặc prebiotic

Đối với nhiều người, việc cân bằng hệ vi sinh vật có thể mang đến nhiều lợi ích cho đường tiêu hóa. Bổ sung các thực phẩm lên men hoặc các prebiotic có thể giúp bạn đạt được điều đó.

– Probiotic có thể làm giảm các vấn đề đường tiêu hóa. Các probiotic bạn có thể dùng bao gồm: sữa chua, kefir (một loại sữa lên men), dưa cải muối, kim chi, kombucha (một loại nấm men trong nước trà đường).

– Thực phẩm chứa prebiotic là các loại thực phẩm giàu chất xơ, giúp các lợi khuẩn phát triển. Các loại thực phẩm giàu prebiotic bao gồm: Atiso, chất xơ của rễ cây rau diếp xoăn (hoặc inulin), chuối xanh, táo,…

3. Một số loại thực phẩm nên tránh

Bên cạnh việc cân nhắc bổ sung các loại thực phẩm nói trên, bạn cũng nên tránh sử dụng các loại thực phẩm gây kích thích niêm mạc thực quản như:

– Caffeine (có trong coffee, trà, chocolate).

– Quả hoặc nước ép cam, quýt, bưởi…

– Các loại đồ uống có gas.

– Rượu bia.

– Chế phẩm có cà chua.

– Các loại thức ăn rán, nướng.

– Đồ cay.

– Thuốc lá.

thuc-pham-nen-tranh-khi-bi-trao-nguoc-da-day

Trào ngược acid và trào ngược dạ dày thực quản gây nhiều khó chịu đến cuộc sống của người bệnh. Tuy nhiên thiết lập một chế độ ăn hợp lý có thể làm dịu hoặc làm giảm tần suất các cơn trào ngược dạ dày. Ngoài danh sách các loại thực phẩm cân nhắc ăn hay tránh đã liệt kê ở trên, do đặc tính riêng của mỗi người, người bệnh có thể có một danh sách những loại thực phẩm gây kích thích dạ dày thực quản hoặc loại thực phẩm mà cơ thể dung nạp tốt giúp làm dịu các cơn bỏng rát, ợ chua, ợ nóng. Bạn nên tham khảo với bác sĩ hoặc dược sĩ về chế độ ăn, cũng như thông báo cho bác sĩ để được kê đơn thuốc trong những trường hợp nặng thêm.

 

 

ĐIỀU TRỊ BỆNH BẰNG THẢO DƯỢC AN TOÀN & HIỆU QUẢ

HOÀNG LIÊN

Hoàng liên là vị thuốc có vị đắng, tính hàn, quy các kinh tâm tỳ vị, có tác dụng tả hỏa giải độc, thanh tâm nhiệt, trị chứng tiêu hoá không tốt, viêm ruột, lỵ, đau bụng nôn mửa,… Hiện nay, hoàng liên được các nhà khoa học nghiên cứu kỹ về các thành phần, trong đó phải kể đến hoạt chất berberin, có tác dụng như kháng sinh, ức chế mạnh các vi khuẩn đặc biệt là vi khuẩn gây lỵ Shigella dysenteriae và S. Flexneri. Ngoài ra, các công trình nghiên cứu khoa học gần đây cũng chứng minh dược liệu này tiềm năng để điều trị các bệnh về sa sút trí tuệ, bệnh tiểu đường.

BẠCH TRUẬT

Bạch truật là loại thảo dược có thân rễ, vị ngọt đắng, mùi thơm nhẹ, có tác dụng kiện tỳ, táo thấp, chỉ tả, hòa trung, lợi thủy, an thai. Từ xưa, các vua chúa thường dùng bạch truật như vị thuốc “thần dược trường thọ” nhằm duy trì sức khỏe, tăng cường sinh đặc biệt là trong việc giải quyết các vấn đề về tiêu hoá như ăn uống chậm tiêu, viêm ruột, tiêu chảy kéo dài, thần sắc nhợt nhạt…

MỘC HƯƠNG

Mộc Hương là vị thuốc từ rễ của cây mộc hương, có vị cay đắng, tính ôn, quy kinh lạc tỳ, vị, đại tràng, mật và tam tiêu và có tác dụng trị các bệnh đường tiêu hóa như viêm đại tràng, viêm đại tràng mạn tính, tiêu chảy…. Đặc biệt, Mộc hương là vị thuốc chủ đạo trong bài thuốc cổ phương kinh điển “Hương sa lục quân tử” giúp trị viêm đại tràng cấp & mạn tính mà các lương y thường dùng. Ngoài ra, mộc hương có tác dụng lý khí, dùng để hành khí giảm đau, kiện tỳ, chỉ tả.

SƠN TRA

Sơn tra là quả chín già khô của cây bắc sơn tra hoặc nam sơn tra với Vị chua ngọt, tính hơi ôn; vào kinh tỳ, vị và can, có tác dụng hóa thực tiêu tích, hoạt huyết, tán ứ, thu liễm chỉ tả, hành khí tán hàn. Các lương y thường dùng sơn tra trong các bài thuốc trị đầy bụng không tiêu, đau bụng tiêu chảy, mỡ máu, tăng huyết áp, bệnh mạch vành, hoại huyết, dị ứng nổi ban, đau nhức khớp… Các thành phần có trong sơn tra bao gồm fructose, protein, lipid, vitamin C, B2, carotene; Ca, P, Fe, tannin, flavonoid...

ĐIỀU TRỊ BỆNH BẰNG THẢO DƯỢC AN TOÀN & HIỆU QUẢ

HOÀNG LIÊN

Hoàng liên là vị thuốc có vị đắng, tính hàn, quy các kinh tâm tỳ vị, có tác dụng tả hỏa giải độc, thanh tâm nhiệt, trị chứng tiêu hoá không tốt, viêm ruột, lỵ, đau bụng nôn mửa,… Hiện nay, hoàng liên được các nhà khoa học nghiên cứu kỹ về các thành phần, trong đó phải kể đến hoạt chất berberin, có tác dụng như kháng sinh, ức chế mạnh các vi khuẩn đặc biệt là vi khuẩn gây lỵ Shigella dysenteriae và S. Flexneri. Ngoài ra, các công trình nghiên cứu khoa học gần đây cũng chứng minh dược liệu này tiềm năng để điều trị các bệnh về sa sút trí tuệ, bệnh tiểu đường.

 

BẠCH TRUẬT

Bạch truật là loại thảo dược có thân rễ, vị ngọt đắng, mùi thơm nhẹ, có tác dụng kiện tỳ, táo thấp, chỉ tả, hòa trung, lợi thủy, an thai. Từ xưa, các vua chúa thường dùng bạch truật như vị thuốc “thần dược trường thọ” nhằm duy trì sức khỏe, tăng cường sinh đặc biệt là trong việc giải quyết các vấn đề về tiêu hoá như ăn uống chậm tiêu, viêm ruột, tiêu chảy kéo dài, thần sắc nhợt nhạt…

MỘC HƯƠNG

Mộc Hương là vị thuốc từ rễ của cây mộc hương, có vị cay đắng, tính ôn, quy kinh lạc tỳ, vị, đại tràng, mật và tam tiêu và có tác dụng trị các bệnh đường tiêu hóa như viêm đại tràng, viêm đại tràng mạn tính, tiêu chảy…. Đặc biệt, Mộc hương là vị thuốc chủ đạo trong bài thuốc cổ phương kinh điển “Hương sa lục quân tử” giúp trị viêm đại tràng cấp & mạn tính mà các lương y thường dùng. Ngoài ra, mộc hương có tác dụng lý khí, dùng để hành khí giảm đau, kiện tỳ, chỉ tả.

SƠN TRA

Sơn tra là quả chín già khô của cây bắc sơn tra hoặc nam sơn tra với Vị chua ngọt, tính hơi ôn; vào kinh tỳ, vị và can, có tác dụng hóa thực tiêu tích, hoạt huyết, tán ứ, thu liễm chỉ tả, hành khí tán hàn. Các lương y thường dùng sơn tra trong các bài thuốc trị đầy bụng không tiêu, đau bụng tiêu chảy, mỡ máu, tăng huyết áp, bệnh mạch vành, hoại huyết, dị ứng nổi ban, đau nhức khớp… Các thành phần có trong sơn tra bao gồm fructose, protein, lipid, vitamin C, B2, carotene; Ca, P, Fe, tannin, flavonoid...

TRUNG TÂM TƯ VẤN SỨC KHỎE 

TRUNG TÂM B.S TƯ VẤN

G.Đ TRUNG TÂM

BÁC SĨ PHẠM HƯNG CỦNG

Nguyên Vụ Trưởng Vụ YHCT - Bộ Y Tế Bác Sĩ Chuyên Khoa 2/ Thầy thuốc ưu tú Chủ tịch danh dự Hội NC YHCT Quốc Tế Hồng Kông

» NHẬN TƯ VẤN CHUYÊN GIA






— QUẢNG CÁO —

— QUẢNG CÁO —

2020-08-31T12:18:38+02:00

Bình Luận Bài Viết

Call Now Button