NGUYÊN NHÂN, TRIỆU CHỨNG, CÁCH ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY

Viêm loét dạ dày là một loại tổn thương gây viêm, đau ở niêm mạc dạ dày, đây là một thể bệnh của loét dạ dày-tá tràng căn bệnh gây tổn thương viêm và loét trên niêm mạc dạ dày hoặc tá tràng. Bệnh dễ dàng chữa khỏi, nhưng cũng có thể trở nên trầm trọng nếu như không có các biện pháp điều trị đúng cách và kịp thời.

Nguyên nhân viêm loét dạ dày

Viêm loét dạ dày thường gây ra bởi một trong những nguyên nhân chủ yếu sau:

  • Sự tấn công của vi khuẩn Helicobacter pylori (vi khuẩn HP)
  • Tác dụng không mong muốn của việc sử dụng thuốc chống viêm non-steroid (NSAID) như ibuprofen, aspirin đặc biệt khi sử dụng kéo dài hay sử dụng quá liều.
  • Acid dạ dày tiết quá nhiều, biểu hiện này có thể do những nguyên nhân như do gen, hút thuốc lá, một số loại thực phẩm gây kích ứng dạ dày
  • Sinh hoạt không điều độ: rối loạn giờ giấc, ăn quá khuya, nhịn đói quá lâu…
  • Căng thẳng lo âu kéo dài, ảnh hưởng tới sự tiết acid dịch vị cũng là nguyên nhân gây nên viêm loét dạ dày.
  • Hội chứng Zollinger-Ellison syndrome: là căn bệnh hiếm gặp, gây tăng tiết acid dịch vị dạ dày

Đối tượng này dễ bị mắc viêm loét dạ dày

Viêm loét dạ dày là căn bệnh khá phổ biến, có thể gặp ở mọi lứa tuổi, bao gồm cả trẻ em, nhưng phần lớn tập trung ở người trên 60 tuổi. Nam giới thường dễ mắc bệnh hơn nữ giới.

Triệu chứng của viêm dạ dày

Bệnh xuất hiện với nhiều triệu chứng khác nhau, mức độ nghiêm trọng của triệu chứng tỷ lệ thuận với tình trạng bệnh. Điển hình nhất là cảm giác nóng rát, đau ở phần giữa bụng, ngực và rốn. Cơn đau dữ dội hơn nếu bụng ở trạng thái đói, đau có thể kéo dài từ vài phút tới vài giờ.

Ngoài ra, bệnh nhân xuất hiện những dấu hiệu như:

  • Đau bụng âm ỉ
  • Sút cân
  • Không muốn ăn do cảm giác đau
  • Buồn nôn, nôn
  • Đầy hơi, ăn có cảm giác nhanh no
  • Ợ hơi hoặc trào ngược acid dạ dày
  • Ợ nóng, nóng rát ở ngực
  • Thiếu máu: với những biểu hiện như mệt mỏi, khó thở, da xanh xao
  • Nôn ra máu, hoặc chất nôn có màu sẫm

Biến chứng có thể gặp của viêm loét dạ dày

Với viêm loét dạ dày, các biến chứng thường khó gặp, tuy nhiên cũng không loại trừ trường hợp, bệnh không được điều trị kịp thời, có thể trở nên nghiêm trọng và đe dọa đến tính mạng của người bệnh. Một số biến chứng có thể gặp như:

  • Xuất huyết tại vị trí của vết loét
  • Thủng niêm mạc dạ dày tại vị trí loét
  • Vết loét tiến triển làm ngăn cản sự di chuyển của thức ăn trong quá trình tiêu hóa (tắc nghẽn dạ dày)

Chẩn đoán

Chẩn đoán và điều trị sẽ phụ thuộc vào triệu chứng và tình trạng nghiêm trọng của bệnh.

Xét nghiệm cận lâm sàng

  • Bệnh nhân có tiền sử bị không, có sử dụng thuốc gì không nếu có thì dùng ra sao?
  • Có ăn uống một số loại thức ăn gây kích ứng đến dạ dày không?
  • Có thường xuyên uống rượu, stress hay lo lắng nhiều không?

Xét nghiệm chẩn đoán

  • Xét nghiệm loại trừ H.pylori: có thể loại trừ bằng xét nghiệm máu, xét nghiệm phân, hay xét nghiệm hơi thở
  • Xét nghiệm X-quang Barium: bệnh nhân sẽ được uống barium, tạo thành một chất lỏng bảo phủ đường tiêu hóa, bằng chiếu xạ tia X, các nhân viên y tế có thể quan sát được tình trạng cụ thể của dạ dày.
  • Nội soi: được sử dụng để tìm kiếm vết loét, chảy máu hay bất kỳ mô nào có dấu hiệu bất thường
  • Sinh thiết dạ dày

Điều trị viêm loét dạ dày

Biện pháp điều trị sử dụng thuốc

Trước hết bệnh nhân nên đến các cơ sở y tế để thăm khám, xác định tình trạng bệnh cũng như nguyên nhân gây ra bệnh, từ đó các sĩ sẽ có các phương pháp điều trị hợp lý nhất:

  • Sử dụng thuốc kháng acid dịch vị trong trường hợp tăng tiết acid dạ dày
  • Thuốc giảm tiết acid
  • Thuốc ức chế bơm proton
  • Thuốc bao niêm mạc dạ dày: nhằm bảo vệ vết loét
  • Trong trường hợp bị nhiễm vi khuẩn HP, có thể sử dụng kháng sinh

Các triệu chứng bệnh sẽ giảm nhanh chóng khi được điều trị, lưu ý, quá trình điều trị nên kéo dài từ 2-4 tuần, có tái khám lại để kiểm tra chính xác tình trạng bệnh,  đặc biệt khi bị nhiễm vi khuẩn H.pylori.

Một số vị thuốc dân gian có hiệu quả tốt trong điều trị viêm loét dạ dày:

  • Nghệ vàng: tinh bột nghệ luyện cùng mật ong, được chứng minh chống loét dạ dày tá tràng, giảm tiết dịch vị, chống viêm.
  • Nghệ đen: tinh bột Nghệ đen pha với nước ấm giúp kích thích tiêu hóa, nhuận tràng, ngăn ngừa tiết acid dịch vị.

Phẫu thuật

Trường hợp này được tiến hành khi các biện pháp điều trị khác không có hiệu quả:

  • Phẫu thuật loại bỏ ổ loét
  • Loại bỏ dây thần kinh kiểm soát sự tiết acid vào dạ dày
  • Phẫu thuật hàn gắn vết loét

Thay đổi chế độ ăn uống và sinh hoạt hợp lý

Thay đổi chế độ ăn uống có thể cải thiện được tình trạng tiến triển của bệnh cũng như phòng ngừa sự tái phát bệnh. Đối với những người bị hoặc có nguy cơ bị loét dạ dày, nên sử dụng những thực phẩm giàu dinh dưỡng sau trong thực đơn hàng ngày của họ:

  • Ăn nhiều trái cây và rau xanh: Những thực phẩm này rất giàu chất chống oxy hóa, ức chế bài tiết acid, chống viêm, bên cạnh đó còn có đặc tính bảo vệ tế bào, là yếu tố quan trọng để ngăn ngừa và điều trị viêm loét.
  • Sử dụng thực phẩm nhiều chất xơ: các chất xơ hòa tan có chứa trong thực phẩm có vai trò làm giảm nguy cơ tiến triển của vết viêm loét.
  • Men vi sinh: trong men vi sinh có chứa hàm lượng cao các khuẩn có lợi, có thể giảm nhiễm trùng trong trường hợp nhiễm H.pylori, ngoài ra men vi sinh còn giúp cải thiện triệu chứng khó tiêu, hay tác dụng phụ của việc lạm dụng sử dụng kháng sinh.
  • Vitamin C: là chất có tính oxy hóa mạnh có hiệu quả trong việc tiêu diệt vi khuẩn H.pylori, đặc biệt khi sử dụng với hàm lượng nhỏ và trong thời gian dài. Vitamin C có nhiều trong trái cây, các loại rau họ đậu, họ cam.

Bên cạnh đó cần thay đổi lối sống lành mạnh hơn:

  • Không hút thuốc lá, không sử dụng các chất kích thích
  • Không dùng rượu bia và các đồ uống chứa cồn
  • Hạn chế thức khuya
  • Luôn giữ tinh thần trọng trạng thái lạc quan, thoải mái
  • Nên luyện tập thể dục thể thao đều đặn hàng ngày và phù hợp với từng cơ địa
  • Không nên sử dụng các thức ăn cay nóng, nên sử dụng các loại thức ăn dễ tiêu hóa, mềm.
Bác Sĩ Chuyên Khoa II / Nguyên Vụ Trưởng VỤ YHCT – Bộ Y Tế/ Thầy thuốc ưu tú, BS.LG / Chủ tịch danh dự Hội NC YHCT quốc tế Hồng Kông

— Đánh Giá Chất Lượng Bài Viết —

Sending
User Review
4 (8 votes)

Viêm loét dạ dày là một loại tổn thương gây viêm, đau ở niêm mạc dạ dày, đây là một thể bệnh của loét dạ dày-tá tràng căn bệnh gây tổn thương viêm và loét trên niêm mạc dạ dày hoặc tá tràng. Bệnh dễ dàng chữa khỏi, nhưng cũng có thể trở nên trầm trọng nếu như không có các biện pháp điều trị đúng cách và kịp thời.

Nguyên nhân viêm loét dạ dày

Viêm loét dạ dày thường gây ra bởi một trong những nguyên nhân chủ yếu sau:

  • Sự tấn công của vi khuẩn Helicobacter pylori (vi khuẩn HP)
  • Tác dụng không mong muốn của việc sử dụng thuốc chống viêm non-steroid (NSAID) như ibuprofen, aspirin đặc biệt khi sử dụng kéo dài hay sử dụng quá liều.
  • Acid dạ dày tiết quá nhiều, biểu hiện này có thể do những nguyên nhân như do gen, hút thuốc lá, một số loại thực phẩm gây kích ứng dạ dày
  • Sinh hoạt không điều độ: rối loạn giờ giấc, ăn quá khuya, nhịn đói quá lâu…
  • Căng thẳng lo âu kéo dài, ảnh hưởng tới sự tiết acid dịch vị cũng là nguyên nhân gây nên viêm loét dạ dày.
  • Hội chứng Zollinger-Ellison syndrome: là căn bệnh hiếm gặp, gây tăng tiết acid dịch vị dạ dày

Đối tượng này dễ bị mắc viêm loét dạ dày

Viêm loét dạ dày là căn bệnh khá phổ biến, có thể gặp ở mọi lứa tuổi, bao gồm cả trẻ em, nhưng phần lớn tập trung ở người trên 60 tuổi. Nam giới thường dễ mắc bệnh hơn nữ giới.

Triệu chứng của viêm dạ dày

Bệnh xuất hiện với nhiều triệu chứng khác nhau, mức độ nghiêm trọng của triệu chứng tỷ lệ thuận với tình trạng bệnh. Điển hình nhất là cảm giác nóng rát, đau ở phần giữa bụng, ngực và rốn. Cơn đau dữ dội hơn nếu bụng ở trạng thái đói, đau có thể kéo dài từ vài phút tới vài giờ.

Ngoài ra, bệnh nhân xuất hiện những dấu hiệu như:

  • Đau bụng âm ỉ
  • Sút cân
  • Không muốn ăn do cảm giác đau
  • Buồn nôn, nôn
  • Đầy hơi, ăn có cảm giác nhanh no
  • Ợ hơi hoặc trào ngược acid dạ dày
  • Ợ nóng, nóng rát ở ngực
  • Thiếu máu: với những biểu hiện như mệt mỏi, khó thở, da xanh xao
  • Nôn ra máu, hoặc chất nôn có màu sẫm

Biến chứng có thể gặp của viêm loét dạ dày

Với viêm loét dạ dày, các biến chứng thường khó gặp, tuy nhiên cũng không loại trừ trường hợp, bệnh không được điều trị kịp thời, có thể trở nên nghiêm trọng và đe dọa đến tính mạng của người bệnh. Một số biến chứng có thể gặp như:

  • Xuất huyết tại vị trí của vết loét
  • Thủng niêm mạc dạ dày tại vị trí loét
  • Vết loét tiến triển làm ngăn cản sự di chuyển của thức ăn trong quá trình tiêu hóa (tắc nghẽn dạ dày)

Chẩn đoán

Chẩn đoán và điều trị sẽ phụ thuộc vào triệu chứng và tình trạng nghiêm trọng của bệnh.

Xét nghiệm cận lâm sàng

  • Bệnh nhân có tiền sử bị không, có sử dụng thuốc gì không nếu có thì dùng ra sao?
  • Có ăn uống một số loại thức ăn gây kích ứng đến dạ dày không?
  • Có thường xuyên uống rượu, stress hay lo lắng nhiều không?

Xét nghiệm chẩn đoán

  • Xét nghiệm loại trừ H.pylori: có thể loại trừ bằng xét nghiệm máu, xét nghiệm phân, hay xét nghiệm hơi thở
  • Xét nghiệm X-quang Barium: bệnh nhân sẽ được uống barium, tạo thành một chất lỏng bảo phủ đường tiêu hóa, bằng chiếu xạ tia X, các nhân viên y tế có thể quan sát được tình trạng cụ thể của dạ dày.
  • Nội soi: được sử dụng để tìm kiếm vết loét, chảy máu hay bất kỳ mô nào có dấu hiệu bất thường
  • Sinh thiết dạ dày

Điều trị viêm loét dạ dày

Biện pháp điều trị sử dụng thuốc

Trước hết bệnh nhân nên đến các cơ sở y tế để thăm khám, xác định tình trạng bệnh cũng như nguyên nhân gây ra bệnh, từ đó các sĩ sẽ có các phương pháp điều trị hợp lý nhất:

  • Sử dụng thuốc kháng acid dịch vị trong trường hợp tăng tiết acid dạ dày
  • Thuốc giảm tiết acid
  • Thuốc ức chế bơm proton
  • Thuốc bao niêm mạc dạ dày: nhằm bảo vệ vết loét
  • Trong trường hợp bị nhiễm vi khuẩn HP, có thể sử dụng kháng sinh

Các triệu chứng bệnh sẽ giảm nhanh chóng khi được điều trị, lưu ý, quá trình điều trị nên kéo dài từ 2-4 tuần, có tái khám lại để kiểm tra chính xác tình trạng bệnh,  đặc biệt khi bị nhiễm vi khuẩn H.pylori.

Một số vị thuốc dân gian có hiệu quả tốt trong điều trị viêm loét dạ dày:

  • Nghệ vàng: tinh bột nghệ luyện cùng mật ong, được chứng minh chống loét dạ dày tá tràng, giảm tiết dịch vị, chống viêm.
  • Nghệ đen: tinh bột Nghệ đen pha với nước ấm giúp kích thích tiêu hóa, nhuận tràng, ngăn ngừa tiết acid dịch vị.

Phẫu thuật

Trường hợp này được tiến hành khi các biện pháp điều trị khác không có hiệu quả:

  • Phẫu thuật loại bỏ ổ loét
  • Loại bỏ dây thần kinh kiểm soát sự tiết acid vào dạ dày
  • Phẫu thuật hàn gắn vết loét

Thay đổi chế độ ăn uống và sinh hoạt hợp lý

Thay đổi chế độ ăn uống có thể cải thiện được tình trạng tiến triển của bệnh cũng như phòng ngừa sự tái phát bệnh. Đối với những người bị hoặc có nguy cơ bị loét dạ dày, nên sử dụng những thực phẩm giàu dinh dưỡng sau trong thực đơn hàng ngày của họ:

  • Ăn nhiều trái cây và rau xanh: Những thực phẩm này rất giàu chất chống oxy hóa, ức chế bài tiết acid, chống viêm, bên cạnh đó còn có đặc tính bảo vệ tế bào, là yếu tố quan trọng để ngăn ngừa và điều trị viêm loét.
  • Sử dụng thực phẩm nhiều chất xơ: các chất xơ hòa tan có chứa trong thực phẩm có vai trò làm giảm nguy cơ tiến triển của vết viêm loét.
  • Men vi sinh: trong men vi sinh có chứa hàm lượng cao các khuẩn có lợi, có thể giảm nhiễm trùng trong trường hợp nhiễm H.pylori, ngoài ra men vi sinh còn giúp cải thiện triệu chứng khó tiêu, hay tác dụng phụ của việc lạm dụng sử dụng kháng sinh.
  • Vitamin C: là chất có tính oxy hóa mạnh có hiệu quả trong việc tiêu diệt vi khuẩn H.pylori, đặc biệt khi sử dụng với hàm lượng nhỏ và trong thời gian dài. Vitamin C có nhiều trong trái cây, các loại rau họ đậu, họ cam.

Bên cạnh đó cần thay đổi lối sống lành mạnh hơn:

  • Không hút thuốc lá, không sử dụng các chất kích thích
  • Không dùng rượu bia và các đồ uống chứa cồn
  • Hạn chế thức khuya
  • Luôn giữ tinh thần trọng trạng thái lạc quan, thoải mái
  • Nên luyện tập thể dục thể thao đều đặn hàng ngày và phù hợp với từng cơ địa
  • Không nên sử dụng các thức ăn cay nóng, nên sử dụng các loại thức ăn dễ tiêu hóa, mềm.
Bác Sĩ Chuyên Khoa II / Nguyên Vụ Trưởng VỤ YHCT – Bộ Y Tế/ Thầy thuốc ưu tú, BS.LG / Chủ tịch danh dự Hội NC YHCT quốc tế Hồng Kông

— Đánh Giá Chất Lượng Bài Viết —

Sending
User Review
4 (8 votes)

ĐIỀU TRỊ BỆNH BẰNG THẢO DƯỢC AN TOÀN & HIỆU QUẢ

HOÀNG LIÊN

Hoàng liên là vị thuốc có vị đắng, tính hàn, quy các kinh tâm tỳ vị, có tác dụng tả hỏa giải độc, thanh tâm nhiệt, trị chứng tiêu hoá không tốt, viêm ruột, lỵ, đau bụng nôn mửa,… Hiện nay, hoàng liên được các nhà khoa học nghiên cứu kỹ về các thành phần, trong đó phải kể đến hoạt chất berberin, có tác dụng như kháng sinh, ức chế mạnh các vi khuẩn đặc biệt là vi khuẩn gây lỵ Shigella dysenteriae và S. Flexneri. Ngoài ra, các công trình nghiên cứu khoa học gần đây cũng chứng minh dược liệu này tiềm năng để điều trị các bệnh về sa sút trí tuệ, bệnh tiểu đường.

BẠCH TRUẬT

Bạch truật là loại thảo dược có thân rễ, vị ngọt đắng, mùi thơm nhẹ, có tác dụng kiện tỳ, táo thấp, chỉ tả, hòa trung, lợi thủy, an thai. Từ xưa, các vua chúa thường dùng bạch truật như vị thuốc “thần dược trường thọ” nhằm duy trì sức khỏe, tăng cường sinh đặc biệt là trong việc giải quyết các vấn đề về tiêu hoá như ăn uống chậm tiêu, viêm ruột, tiêu chảy kéo dài, thần sắc nhợt nhạt…

MỘC HƯƠNG

Mộc Hương là vị thuốc từ rễ của cây mộc hương, có vị cay đắng, tính ôn, quy kinh lạc tỳ, vị, đại tràng, mật và tam tiêu và có tác dụng trị các bệnh đường tiêu hóa như viêm đại tràng, viêm đại tràng mạn tính, tiêu chảy…. Đặc biệt, Mộc hương là vị thuốc chủ đạo trong bài thuốc cổ phương kinh điển “Hương sa lục quân tử” giúp trị viêm đại tràng cấp & mạn tính mà các lương y thường dùng. Ngoài ra, mộc hương có tác dụng lý khí, dùng để hành khí giảm đau, kiện tỳ, chỉ tả.

SƠN TRA

Sơn tra là quả chín già khô của cây bắc sơn tra hoặc nam sơn tra với Vị chua ngọt, tính hơi ôn; vào kinh tỳ, vị và can, có tác dụng hóa thực tiêu tích, hoạt huyết, tán ứ, thu liễm chỉ tả, hành khí tán hàn. Các lương y thường dùng sơn tra trong các bài thuốc trị đầy bụng không tiêu, đau bụng tiêu chảy, mỡ máu, tăng huyết áp, bệnh mạch vành, hoại huyết, dị ứng nổi ban, đau nhức khớp… Các thành phần có trong sơn tra bao gồm fructose, protein, lipid, vitamin C, B2, carotene; Ca, P, Fe, tannin, flavonoid...

ĐIỀU TRỊ BỆNH BẰNG THẢO DƯỢC AN TOÀN & HIỆU QUẢ

HOÀNG LIÊN

Hoàng liên là vị thuốc có vị đắng, tính hàn, quy các kinh tâm tỳ vị, có tác dụng tả hỏa giải độc, thanh tâm nhiệt, trị chứng tiêu hoá không tốt, viêm ruột, lỵ, đau bụng nôn mửa,… Hiện nay, hoàng liên được các nhà khoa học nghiên cứu kỹ về các thành phần, trong đó phải kể đến hoạt chất berberin, có tác dụng như kháng sinh, ức chế mạnh các vi khuẩn đặc biệt là vi khuẩn gây lỵ Shigella dysenteriae và S. Flexneri. Ngoài ra, các công trình nghiên cứu khoa học gần đây cũng chứng minh dược liệu này tiềm năng để điều trị các bệnh về sa sút trí tuệ, bệnh tiểu đường.

 

BẠCH TRUẬT

Bạch truật là loại thảo dược có thân rễ, vị ngọt đắng, mùi thơm nhẹ, có tác dụng kiện tỳ, táo thấp, chỉ tả, hòa trung, lợi thủy, an thai. Từ xưa, các vua chúa thường dùng bạch truật như vị thuốc “thần dược trường thọ” nhằm duy trì sức khỏe, tăng cường sinh đặc biệt là trong việc giải quyết các vấn đề về tiêu hoá như ăn uống chậm tiêu, viêm ruột, tiêu chảy kéo dài, thần sắc nhợt nhạt…

MỘC HƯƠNG

Mộc Hương là vị thuốc từ rễ của cây mộc hương, có vị cay đắng, tính ôn, quy kinh lạc tỳ, vị, đại tràng, mật và tam tiêu và có tác dụng trị các bệnh đường tiêu hóa như viêm đại tràng, viêm đại tràng mạn tính, tiêu chảy…. Đặc biệt, Mộc hương là vị thuốc chủ đạo trong bài thuốc cổ phương kinh điển “Hương sa lục quân tử” giúp trị viêm đại tràng cấp & mạn tính mà các lương y thường dùng. Ngoài ra, mộc hương có tác dụng lý khí, dùng để hành khí giảm đau, kiện tỳ, chỉ tả.

SƠN TRA

Sơn tra là quả chín già khô của cây bắc sơn tra hoặc nam sơn tra với Vị chua ngọt, tính hơi ôn; vào kinh tỳ, vị và can, có tác dụng hóa thực tiêu tích, hoạt huyết, tán ứ, thu liễm chỉ tả, hành khí tán hàn. Các lương y thường dùng sơn tra trong các bài thuốc trị đầy bụng không tiêu, đau bụng tiêu chảy, mỡ máu, tăng huyết áp, bệnh mạch vành, hoại huyết, dị ứng nổi ban, đau nhức khớp… Các thành phần có trong sơn tra bao gồm fructose, protein, lipid, vitamin C, B2, carotene; Ca, P, Fe, tannin, flavonoid...

TRUNG TÂM TƯ VẤN SỨC KHỎE 

TRUNG TÂM B.S TƯ VẤN

G.Đ TRUNG TÂM

BÁC SĨ PHẠM HƯNG CỦNG

Nguyên Vụ Trưởng Vụ YHCT - Bộ Y Tế Bác Sĩ Chuyên Khoa 2/ Thầy thuốc ưu tú Chủ tịch danh dự Hội NC YHCT Quốc Tế Hồng Kông

» NHẬN TƯ VẤN CHUYÊN GIA






LẮNG NGHE TƯ VẤN TỪ CHUYÊN GIA

Chuyên Gia Tư Vấn

BÁC SĨ TƯ VẤN SỨC KHỎE TRÊN ĐÀI PHÁT THANH VIỆT NAM

Đông Y Chưa Trị Tê Buồn Chân Tay
Phòng Ngừa Bệnh Thoát Vị Đĩa Đệm
Bí Quyết Chữa Trị Viêm Khớp Dạng Thấp
Đau Vai Gáy - Hiểu Đúng Bệnh Chữa Đúng Cách
Thuốc Nam Chữa Trị Thoái Hoá Cột Sống

Radio Sức Khỏe

— QUẢNG CÁO —

— QUẢNG CÁO —

BÀI VIẾT HAY NÊN ĐỌC

2020-08-31T12:29:38+02:00

Bình Luận Bài Viết

Call Now Button