Chướng bụng, đầy hơi khó tiêu là biểu hiện của rối loạn chức năng tiêu hóa, những rối loạn này đặc trưng bởi sự rối loạn của nhu động ruột, hay sự nhạy cảm của hệ thần kinh trong đường tiêu hóa. Tuy không nguy hiểm, nhưng gây cảm giác khó chịu sau mỗi bữa ăn, và ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của người mắc phải.
Triệu chứng của chướng bụng, đầy hơi khó tiêu
Sau khi ăn bệnh nhân có những dấu hiệu và biểu hiện sau:
- Chán ăn, ăn nhanh lo hay “quá no” mặc dù ăn được nhiều hay ít, sợ ăn.
- Khi ăn có cảm giác vướng, nghẹn ở vùng cổ họng.
- Ợ hơi, ợ nóng, buồn nôn và nôn, vị chua trong miệng.
- Cảm giác tức, nóng, óc ách ở dạ dày và vùng bụng trên cùng với đó là cảm giác đau nhói lồng ngực, lan đến cổ và lưng.
- Khó thở, đi lại nặng nề.
- Đau bụng râm ran.
- Có thể kèm theo tiêu chảy hoặc táo bón.
- Sụt cân.
- Phân có màu đen
- Có thể có triệu chứng vàng mắt, vàng da.
Khi nào cần gặp bác sĩ
Phải đến ngay cơ sở y tế để thăm khám nếu có những triệu chứng sau:
- Phân đen, có màu hắc ín
- Nôn, buồn nôn thường xuyên, nôn ra máu
- Nuốt khó hoặc nuốt đau
- Giảm cân mà không rõ nguyên nhân
- Đau ở ngực, cổ, cánh tay
- Đau bụng dữ dội và liên tục
- Thấy có dấu hiệu vàng mắt, vàng da
- Khó thở, đổ mồ hôi
Nguyên nhân gây ra chướng bụng, đầy hơi
- Một số nguyên nhân của chướng bụng, đầy hơi gồm:
- Sử dụng quá nhiều thức uống có cồn
- Sử dụng quá nhiều cà phê hoặc thức uống có chứa caffeine.
- Sử dụng quá nhiều thức uống có ga.
- Ăn quá nhanh, hoặc ăn kết hợp cùng uống.
- Ăn thức ăn cay nóng, nhiều chất béo, chứa nhiều dầu mỡ.
- Sử dụng thức ăn có chứa một lượng lớn acid như cà chua, sản phẩm chế biến từ cà chua, các quả họ cam.
- Lo âu, căng thẳng kéo dài.
- Hút thuốc lá
- Một số thuốc có thể gây nên hiện tượng này: như kháng sinh, các thuốc chống viêm non-steroids.
- Một số vấn đề liên quan đến sức khỏe, bệnh lý về đường tiêu hóa như: trào ngược acid dạ dày, lo lắng, trầm cảm, viêm túi mật, viêm dạ dày, viêm loét dạ dày, ung thư dạ dày, hội chứng ruột kích thích, nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylor
Chẩn đoán đầy hơi, chướng bụng
Bên cạnh các biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng, nhân viên y tế có thể tiến hành một số xét nghiệm sau để chẩn đoán:
- Xét nghiệm máu
- Xét nghiệm công thức máu
- Xét nghiệm chức năng thận
- Kiểm tra chức năng gan
- Xét nghiệm phân
- Xét nghiệm tìm kiếm vi khuẩn H.pylori
- Siêu âm ổ bụng
- Nội soi thực quản, đại tràng
- X-quang
- Chẩn đoán hình ảnh: Chụp CT hoặc MRI ổ bụng.
Biến chứng
Đầy bụng khó tiêu không phải là triệu chứng quá nghiêm trọng, nhưng trong một số trường hợp có thể gây ra một trong những biến chứng sau:
- Co thắt thực quản: trào ngược acid có thể gây ra khó tiêu, khi acid rò rỉ vào thực quản, kích thích niêm mạc nhạy cảm của dạ dày, sự thích thích này có thể tác động đến hình dạng của thực quản, sau đó trở nên hẹp và co thắt.
- Trường hợp biến chứng hẹp thực quản: bệnh nhân có dấu hiệu khó nuốt, thức ăn bị kẹt trong cổ họng gây đau, tức ngực.
- Hẹp môn vị
Phòng ngừa triệu chứng đầy hơi khó tiêu
Điều chỉnh chế độ sinh hoạt có thể ngăn ngừa được biểu hiện đầy hơi khó tiêu:
- Không nên nhai khi mở miệng hay nói chuyện.
- Nên ăn chậm, nhai kỹ
- Nên uống nước sau khi ăn hơn là trong bữa ăn.
- Không nên ăn khuya, ăn thức ăn nhiều dầu mỡ
- Tránh sử dụng các đồ uống có cồn, có chứa các chất kích thích
- Nếu không dung nạp với đường sữa hoặc thực phẩm khó tiêu, tránh sử dụng các thực phẩm này.
- Nếu tập thể dục, nên chờ ít nhất sau 1 giờ.
- Nên chia nhỏ bữa ăn, thay vì 3 bữa chính có thể chia thành 5-6 bữa nhỏ.
- Tránh sử dụng một số thuốc giảm đau nhất định như: aspirin, ibuprofen…
- Tránh căng thẳng và lo âu.
Điều trị bệnh
Nếu chứng đầy bụng khó tiêu vẫn còn, có thể sử dụng một số thuốc kháng acid:
- Thuốc ức chế bơm proton: có thể làm giảm acid dạ dày
- Thuốc kháng thụ thể H-2
- Thuốc prokinetics: có thể dùng với mục đích làm chậm sự tiêu hóa của thức ăn trong dạ dày.
- Sử dụng kháng sinh trong trường hợp nhiễm vi khuẩn H.pylori
Một số biện pháp điều trị thay thế
- Điều trị tâm lý: kỹ thuật điều chỉnh hành vi, liệu pháp thôi miên, liệu pháp hành vi nhận thức.
- Châm cứu, bấm huyệt.
- Phương pháp thiền.
— Đánh Giá Chất Lượng Bài Viết —
User Review
( votes)
User Review
( votes)Bài Viết Liên Quan
Chướng bụng, đầy hơi khó tiêu là biểu hiện của rối loạn chức năng tiêu hóa, những rối loạn này đặc trưng bởi sự rối loạn của nhu động ruột, hay sự nhạy cảm của hệ thần kinh trong đường tiêu hóa. Tuy không nguy hiểm, nhưng gây cảm giác khó chịu sau mỗi bữa ăn, và ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của người mắc phải.
Triệu chứng của chướng bụng, đầy hơi khó tiêu
Sau khi ăn bệnh nhân có những dấu hiệu và biểu hiện sau:
- Chán ăn, ăn nhanh lo hay “quá no” mặc dù ăn được nhiều hay ít, sợ ăn.
- Khi ăn có cảm giác vướng, nghẹn ở vùng cổ họng.
- Ợ hơi, ợ nóng, buồn nôn và nôn, vị chua trong miệng.
- Cảm giác tức, nóng, óc ách ở dạ dày và vùng bụng trên cùng với đó là cảm giác đau nhói lồng ngực, lan đến cổ và lưng.
- Khó thở, đi lại nặng nề.
- Đau bụng râm ran.
- Có thể kèm theo tiêu chảy hoặc táo bón.
- Sụt cân.
- Phân có màu đen
- Có thể có triệu chứng vàng mắt, vàng da.
Khi nào cần gặp bác sĩ
Phải đến ngay cơ sở y tế để thăm khám nếu có những triệu chứng sau:
- Phân đen, có màu hắc ín
- Nôn, buồn nôn thường xuyên, nôn ra máu
- Nuốt khó hoặc nuốt đau
- Giảm cân mà không rõ nguyên nhân
- Đau ở ngực, cổ, cánh tay
- Đau bụng dữ dội và liên tục
- Thấy có dấu hiệu vàng mắt, vàng da
- Khó thở, đổ mồ hôi
Nguyên nhân gây ra chướng bụng, đầy hơi
- Một số nguyên nhân của chướng bụng, đầy hơi gồm:
- Sử dụng quá nhiều thức uống có cồn
- Sử dụng quá nhiều cà phê hoặc thức uống có chứa caffeine.
- Sử dụng quá nhiều thức uống có ga.
- Ăn quá nhanh, hoặc ăn kết hợp cùng uống.
- Ăn thức ăn cay nóng, nhiều chất béo, chứa nhiều dầu mỡ.
- Sử dụng thức ăn có chứa một lượng lớn acid như cà chua, sản phẩm chế biến từ cà chua, các quả họ cam.
- Lo âu, căng thẳng kéo dài.
- Hút thuốc lá
- Một số thuốc có thể gây nên hiện tượng này: như kháng sinh, các thuốc chống viêm non-steroids.
- Một số vấn đề liên quan đến sức khỏe, bệnh lý về đường tiêu hóa như: trào ngược acid dạ dày, lo lắng, trầm cảm, viêm túi mật, viêm dạ dày, viêm loét dạ dày, ung thư dạ dày, hội chứng ruột kích thích, nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylor
Chẩn đoán đầy hơi, chướng bụng
Bên cạnh các biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng, nhân viên y tế có thể tiến hành một số xét nghiệm sau để chẩn đoán:
- Xét nghiệm máu
- Xét nghiệm công thức máu
- Xét nghiệm chức năng thận
- Kiểm tra chức năng gan
- Xét nghiệm phân
- Xét nghiệm tìm kiếm vi khuẩn H.pylori
- Siêu âm ổ bụng
- Nội soi thực quản, đại tràng
- X-quang
- Chẩn đoán hình ảnh: Chụp CT hoặc MRI ổ bụng.
Biến chứng
Đầy bụng khó tiêu không phải là triệu chứng quá nghiêm trọng, nhưng trong một số trường hợp có thể gây ra một trong những biến chứng sau:
- Co thắt thực quản: trào ngược acid có thể gây ra khó tiêu, khi acid rò rỉ vào thực quản, kích thích niêm mạc nhạy cảm của dạ dày, sự thích thích này có thể tác động đến hình dạng của thực quản, sau đó trở nên hẹp và co thắt.
- Trường hợp biến chứng hẹp thực quản: bệnh nhân có dấu hiệu khó nuốt, thức ăn bị kẹt trong cổ họng gây đau, tức ngực.
- Hẹp môn vị
Phòng ngừa triệu chứng đầy hơi khó tiêu
Điều chỉnh chế độ sinh hoạt có thể ngăn ngừa được biểu hiện đầy hơi khó tiêu:
- Không nên nhai khi mở miệng hay nói chuyện.
- Nên ăn chậm, nhai kỹ
- Nên uống nước sau khi ăn hơn là trong bữa ăn.
- Không nên ăn khuya, ăn thức ăn nhiều dầu mỡ
- Tránh sử dụng các đồ uống có cồn, có chứa các chất kích thích
- Nếu không dung nạp với đường sữa hoặc thực phẩm khó tiêu, tránh sử dụng các thực phẩm này.
- Nếu tập thể dục, nên chờ ít nhất sau 1 giờ.
- Nên chia nhỏ bữa ăn, thay vì 3 bữa chính có thể chia thành 5-6 bữa nhỏ.
- Tránh sử dụng một số thuốc giảm đau nhất định như: aspirin, ibuprofen…
- Tránh căng thẳng và lo âu.
Điều trị bệnh
Nếu chứng đầy bụng khó tiêu vẫn còn, có thể sử dụng một số thuốc kháng acid:
- Thuốc ức chế bơm proton: có thể làm giảm acid dạ dày
- Thuốc kháng thụ thể H-2
- Thuốc prokinetics: có thể dùng với mục đích làm chậm sự tiêu hóa của thức ăn trong dạ dày.
- Sử dụng kháng sinh trong trường hợp nhiễm vi khuẩn H.pylori
Một số biện pháp điều trị thay thế
- Điều trị tâm lý: kỹ thuật điều chỉnh hành vi, liệu pháp thôi miên, liệu pháp hành vi nhận thức.
- Châm cứu, bấm huyệt.
- Phương pháp thiền.
Bình Luận Bài Viết