CHỮA TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY BẰNG ĐÔNG Y

 Trào ngược dạ dày (tên đầy đủ là trào ngược dạ dày thực quản) hay còn gọi là trào ngược axit dạ dày là một bệnh mà chất dịch trong dạ dày (như pepsin, dịch mật, acid,… có thể có lẫn thức ăn) trào ngược lại lên thực quản gây ra các biểu hiện ợ hơi, ợ chua, nóng rát vùng thượng vị, đau dọc xương ức. Theo thống kê, có đến 20% dân số mắc trào ngược dạ dày. Bệnh nếu không điều trị kịp thời sẽ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm như viêm họng mạn, viêm loét dạ dày thực quản, thậm chí là ung thư thực quản,… Chữa trào ngược dạ dày bằng đông y được coi là phương pháp chữa bệnh hiệu quả và phổ biến hiện nay với phương châm chữa bệnh tận gốc. 

Chữa bệnh trào ngược dạ dày bằng Đông y như thế nào?

Theo Y học cổ truyền, trào ngược dạ dày thuộc chứng Vị khí nghịch, ý nói khí của tỳ vị bị nghịch lên trên gây bệnh. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bệnh là do lo lắng, căng thẳng kéo dài hoặc tức giận cáu gắt, ăn uống, sinh hoạt không điều độ làm cho chức năng sơ tiết của tạng can không được bình thường hoặc ảnh hưởng đến chức năng vận hóa của tạng tỳ,… làm rối loạn khí cơ thăng thanh giáng trọc của tỳ vị gây ợ hơi, ợ chua.

Điều trị trào ngược dạ dày theo đông y tuân theo quy tắc kiện tỳ để tăng chức năng vận hóa đồ ăn, thức uống của tỳ. Giáng nghịch chống ợ hơi, ợ chua,…tiêu viêm, hoạt huyết chống các vết loét, vết xung huyết của dạ dày, thực quản. Sơ can lý khí, giúp khí được điều hòa không tụ lại gây nghịch lên.

Theo tài liệu của các y văn cổ, từ xa xưa các lương y đã sử dụng một số bài thuốc để điều trị bệnh trào ngược dạ dày hiệu quả  như: Bình vị tán, tiêu dao tán, hay sài hồ sơ can thang…

Ngoài ra, có một số vị thuốc đặc biệt hiệu quả trong điều trị chứng bệnh này đã được nghiên cứu và công nhận tác dụng.

Một số vị thuốc đông y chữa trào ngược dạ dày tốt nhất hiện nay gồm:

1. Lá khôi

Lá khôi là loài thực mọc nhiều ở các tỉnh miền núi phía bắc và trung của Việt Nam. Lá khôi được công nhận có tác dụng điều trị tốt đối với các bệnh về dạ dày, trong đó có trào ngược dạ dày thực quản, do thành phần chính là tanin trong lá khôi có tác dụng trung hòa, làm giảm dịch acid dạ dày.

Cách chữa trào ngược dạ dày bằng đông y với lá khôi là lấy toàn cây lá khôi phơi khô, ngày hãm 30 – 40g uống hàng ngày thay nước.

2. Hoắc hương 

Theo y học cổ truyền, cây hoắc hương là loại thảo dược phương hương, có vị cay, tính ấm. Tác dụng chính của hoắc hương là kiện tỳ, lý khí,… làm giảm các triệu chứng đầy bụng, ợ hơi của bệnh trào ngược dạ dày. Trong hoắc hương có chứa hoạt chất patchoulic có tác dụng kháng khuẩn, kháng các loại nấm tốt, đặc biệt là các trực khuẩn đường tiêu hóa.

Hoắc hương ít khi được sử dụng độc vị mà thường dùng trong các bài thuốc. Một trong các bài thuốc kinh điển trong điều trị các bệnh về đường tiêu hóa của hoăc hương là Hoắc hương chính khí tán được áp dụng điều trị khỏi cho rất nhiều người bị mắc bệnh về dạ dày và đại tràng.

3. Cúc hoa

Thường có 2 loại cúc là cúc trắng và cúc vàng, đều có thể dùng làm thuốc. Theo y học cổ truyền, cúc hoa có vị ngọt, hơi đắng tính mát. Tác dụng của cúc hoa là sơ can, sáng mắt, chữa các chứng phong nhiệt. Bệnh trào ngược dạ dày chủ yếu do can khí uất kết, chính vì vậy sơ can được coi là điều trị tận gốc bệnh. Ngoài ra, cúc hoa còn giúp tinh thần thư giãn, thoải mái, có tác dụng phòng bệnh và tránh bệnh tái phát.

Cách dùng cúc hoa để điều trị trào ngược dạ dày, có thể dùng độc vị hoặc kết hợp trong các bài thuốc. Cách dễ áp dụng nhất là dùng cúc hoa khô hãm thay trà uống hàng ngày, dùng từ 10 – 20g.

4. Bột mai mực

Mai mực là một vị thuốc rất quý  trong đông y, còn được gọi là quy bản. Trong thành phần của bột mai mực có rất nhiều muối cacbonat và muối clorid. Bột mai mực khô nghiền nát có tác dụng trung hòa dịch vị dạ dày, đặc biệt là hút hết các dịch acid dạ dày dư thừa nên đây được coi là khắc tinh của bệnh trào ngược dạ dày thực quản.

Cách dùng: mai mực cạo vỏ cứng ngoài ngâm nước đến khi hết vị mặn, phơi khô, nghiền bột uống 8 – 10g hàng ngày, hoặc lúc ợ hơi, ợ chua nhiều sẽ làm giảm những triệu chứng này rất nhanh.

Ngoài ra, có một vị thuốc giống với cách chữa bệnh trào ngược dạ dày bằng đông y của mai mực là bột mẫu lệ nung, được nhiều người áp dụng và cho hiệu quả cao.

Bài Viết Liên Quan

CHỮA TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY BẰNG ĐÔNG Y

 Trào ngược dạ dày (tên đầy đủ là trào ngược dạ dày thực quản) hay còn gọi là trào ngược axit dạ dày là một bệnh mà chất dịch trong dạ dày (như pepsin, dịch mật, acid,… có thể có lẫn thức ăn) trào ngược lại lên thực quản gây ra các biểu hiện ợ hơi, ợ chua, nóng rát vùng thượng vị, đau dọc xương ức. Theo thống kê, có đến 20% dân số mắc trào ngược dạ dày. Bệnh nếu không điều trị kịp thời sẽ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm như viêm họng mạn, viêm loét dạ dày thực quản, thậm chí là ung thư thực quản,… Chữa trào ngược dạ dày bằng đông y được coi là phương pháp chữa bệnh hiệu quả và phổ biến hiện nay với phương châm chữa bệnh tận gốc. 

Chữa bệnh trào ngược dạ dày bằng Đông y như thế nào?

Theo Y học cổ truyền, trào ngược dạ dày thuộc chứng Vị khí nghịch, ý nói khí của tỳ vị bị nghịch lên trên gây bệnh. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bệnh là do lo lắng, căng thẳng kéo dài hoặc tức giận cáu gắt, ăn uống, sinh hoạt không điều độ làm cho chức năng sơ tiết của tạng can không được bình thường hoặc ảnh hưởng đến chức năng vận hóa của tạng tỳ,… làm rối loạn khí cơ thăng thanh giáng trọc của tỳ vị gây ợ hơi, ợ chua.

Điều trị trào ngược dạ dày theo đông y tuân theo quy tắc kiện tỳ để tăng chức năng vận hóa đồ ăn, thức uống của tỳ. Giáng nghịch chống ợ hơi, ợ chua,…tiêu viêm, hoạt huyết chống các vết loét, vết xung huyết của dạ dày, thực quản. Sơ can lý khí, giúp khí được điều hòa không tụ lại gây nghịch lên.

Theo tài liệu của các y văn cổ, từ xa xưa các lương y đã sử dụng một số bài thuốc để điều trị bệnh trào ngược dạ dày hiệu quả  như: Bình vị tán, tiêu dao tán, hay sài hồ sơ can thang…

Ngoài ra, có một số vị thuốc đặc biệt hiệu quả trong điều trị chứng bệnh này đã được nghiên cứu và công nhận tác dụng.

Một số vị thuốc đông y chữa trào ngược dạ dày tốt nhất hiện nay gồm:

1. Lá khôi

Lá khôi là loài thực mọc nhiều ở các tỉnh miền núi phía bắc và trung của Việt Nam. Lá khôi được công nhận có tác dụng điều trị tốt đối với các bệnh về dạ dày, trong đó có trào ngược dạ dày thực quản, do thành phần chính là tanin trong lá khôi có tác dụng trung hòa, làm giảm dịch acid dạ dày.

Cách chữa trào ngược dạ dày bằng đông y với lá khôi là lấy toàn cây lá khôi phơi khô, ngày hãm 30 – 40g uống hàng ngày thay nước.

2. Hoắc hương 

Theo y học cổ truyền, cây hoắc hương là loại thảo dược phương hương, có vị cay, tính ấm. Tác dụng chính của hoắc hương là kiện tỳ, lý khí,… làm giảm các triệu chứng đầy bụng, ợ hơi của bệnh trào ngược dạ dày. Trong hoắc hương có chứa hoạt chất patchoulic có tác dụng kháng khuẩn, kháng các loại nấm tốt, đặc biệt là các trực khuẩn đường tiêu hóa.

Hoắc hương ít khi được sử dụng độc vị mà thường dùng trong các bài thuốc. Một trong các bài thuốc kinh điển trong điều trị các bệnh về đường tiêu hóa của hoăc hương là Hoắc hương chính khí tán được áp dụng điều trị khỏi cho rất nhiều người bị mắc bệnh về dạ dày và đại tràng.

3. Cúc hoa

Thường có 2 loại cúc là cúc trắng và cúc vàng, đều có thể dùng làm thuốc. Theo y học cổ truyền, cúc hoa có vị ngọt, hơi đắng tính mát. Tác dụng của cúc hoa là sơ can, sáng mắt, chữa các chứng phong nhiệt. Bệnh trào ngược dạ dày chủ yếu do can khí uất kết, chính vì vậy sơ can được coi là điều trị tận gốc bệnh. Ngoài ra, cúc hoa còn giúp tinh thần thư giãn, thoải mái, có tác dụng phòng bệnh và tránh bệnh tái phát.

Cách dùng cúc hoa để điều trị trào ngược dạ dày, có thể dùng độc vị hoặc kết hợp trong các bài thuốc. Cách dễ áp dụng nhất là dùng cúc hoa khô hãm thay trà uống hàng ngày, dùng từ 10 – 20g.

4. Bột mai mực

Mai mực là một vị thuốc rất quý  trong đông y, còn được gọi là quy bản. Trong thành phần của bột mai mực có rất nhiều muối cacbonat và muối clorid. Bột mai mực khô nghiền nát có tác dụng trung hòa dịch vị dạ dày, đặc biệt là hút hết các dịch acid dạ dày dư thừa nên đây được coi là khắc tinh của bệnh trào ngược dạ dày thực quản.

Cách dùng: mai mực cạo vỏ cứng ngoài ngâm nước đến khi hết vị mặn, phơi khô, nghiền bột uống 8 – 10g hàng ngày, hoặc lúc ợ hơi, ợ chua nhiều sẽ làm giảm những triệu chứng này rất nhanh.

Ngoài ra, có một vị thuốc giống với cách chữa bệnh trào ngược dạ dày bằng đông y của mai mực là bột mẫu lệ nung, được nhiều người áp dụng và cho hiệu quả cao.

ĐIỀU TRỊ BỆNH BẰNG THẢO DƯỢC AN TOÀN & HIỆU QUẢ

MÃ TIỀN CHẾ

Mã tiền là dược liệu quý được sử dụng trong các bài thuốc Y học cổ truyền hàng trăm năm nay. Mã tiền chế thường được dùng như vị thuốc chủ trị có tác dụng thúc đẩy sự vận hành của huyết dịch, giúp trừ khử ứ trệ, thông kinh hoạt lạc, chống viêm, chống tê mỏi, giảm đau nhanh cơn đau xương khớp cũng như giúp điều trị các bệnh lý nhược cơ, bại liệt rất tốt. Mã tiền chưa qua chế biến chứa độc tố nên chỉ dùng ngâm rượu xoa bóp bên ngoài để điều trị đau nhức xương khớp. Trong khi đó, mã tiền qua chế biến, loại bỏ độc tính, dùng đường uống phát huy hiệu quả rõ rệt và tác dụng nhanh hơn. Có rất nhiều bài thuốc dân gian chữa phong thấp hiệu quả sử dụng vị thuốc Mã tiền chế làm thành phần chính.

👉 Tác Dụng Thần Kỳ Của Mã Tiền Chế

ĐƯƠNG QUY

Đương quy (Radix Angelicae sinensis) là rễ phơi hoặc sấy khô của cây đương quy, là vị thuốc có mặt trong 80 bài thuốc y học cổ truyền Trung Hoa cách đây hàng ngàn năm. Trong tên gọi của đương quy, quy có nghĩa là về. Đặt tên như vậy là vì vị thuốc này có tác dụng điều hòa khí huyết, làm cho huyết trở về đúng vị trí. Đương quy còn được gọi là nhân sâm dành cho phụ nữ vì được sử dụng trong các bài thuốc bắc điều trị  các bệnh của phụ nữ.

Theo đông y, đương quy vị ngọt, cay tính ôn; vào 3 kinh: tâm, can, và tỳ; có tác dụng bổ huyết, hoạt huyết, nhuận táo, hoạt trường, điều huyết, thông kinh. Đương quy là một vị thuốc rất phổ thông, là đầu vị trong thuốc chữa bệnh phụ nữ, đồng thời dùng trong nhiều đơn thuốc bổ và trị bệnh khác.

ĐỖ TRỌNG

Tên gọi khác: Tự trọng, Ngọc tỳ bi Tên khoa học: Eucommia ulmoides Oliv. Họ thực vật:  Đỗ trọng Eucommiaceae

Là vị thuốc từ vỏ phơi khô của cây đỗ trọng,  được sử dụng hàng ngàn năm nay với công năng kỳ diệu, mang đầy tính huyền thoại. Các thầy thuốc dùng đỗ trọng làm vị thuốc chủ đạo trong các bài thuốc điều trị phong thấp, tê ngứa, đau lưng dưới, đau đầu gối, ngăn ngừa sảy thai, hạ huyết áp. Khoa học hiện đại đã kiểm chứng một số tác dụng của đỗ trọng theo đông y và cho kết quả khả quan. Không những vậy, đỗ trọng còn có ý nghĩa trong tìm kiếm phương pháp điều trị mới cho các bệnh nan y. Ngày nay, ngoài các phương pháp chế biến truyền thống như sao đen, dùng sống, ngâm rượu, trên thị trường đã có thêm các chế phẩm bào chế hiện đại của đỗ trọng nhằm tiện lợi cho người dùng.

ĐỘC HOẠT

Độc hoạt là rễ phơi khô của cây độc hoạt, chứa nhiều chất coumarin nên có mùi thơm dễ chịu. Theo Đông y, độc hoạt vị cay đắng, tính ôn; vào kinh can, thận và bàng quang, có tác dụng tán phong hàn thấp tà, nhất là về mặt trừ phong giảm đau, dùng chữa trị phong thấp, đau khớp, thiên về phong tà, chân tay co quắp, đau lưng, nhức gối mà đau di chuyển chỗ này sang chỗ khác. Hễ cơ nhục, các khớp tê bởi hàn thấp tà, không dùng loại khí vị mănh liệt này, thì không thể nhập thẳng đến giữa kinh mạch khớp xương, vì vậy Độc hoạt là thuốc trị các chứng nặng về phong tê mềm yếu ắt không thể thiếu được.

Ngoài ra Độc hoạt còn dùng cả cho các chứng bệnh do phong, đau đầu, hoa mắt và đau sưng răng.

ĐIỀU TRỊ BỆNH BẰNG THẢO DƯỢC AN TOÀN & HIỆU QUẢ

Mã Tiền Chế

Mã tiền là dược liệu quý được sử dụng trong các bài thuốc Y học cổ truyền hàng trăm năm nay. Mã tiền chế thường được dùng như vị thuốc chủ trị có tác dụng thúc đẩy sự vận hành của huyết dịch, giúp trừ khử ứ trệ, thông kinh hoạt lạc, chống viêm, chống tê mỏi, giảm đau nhanh cơn đau xương khớp cũng như giúp điều trị các bệnh lý nhược cơ, bại liệt rất tốt. Mã tiền chưa qua chế biến chứa độc tố nên chỉ dùng ngâm rượu xoa bóp bên ngoài để điều trị đau nhức xương khớp. Trong khi đó, mã tiền qua chế biến, loại bỏ độc tính, dùng đường uống phát huy hiệu quả rõ rệt và tác dụng nhanh hơn. Có rất nhiều bài thuốc dân gian chữa phong thấp hiệu quả sử dụng vị thuốc Mã tiền chế làm thành phần chính.

👉 Tác Dụng Thần Kỳ Của Mã Tiền Chế

ĐƯƠNG QUY

Đương quy (Radix Angelicae sinensis) là rễ phơi hoặc sấy khô của cây đương quy, là vị thuốc có mặt trong 80 bài thuốc y học cổ truyền Trung Hoa cách đây hàng ngàn năm. Trong tên gọi của đương quy, quy có nghĩa là về. Đặt tên như vậy là vì vị thuốc này có tác dụng điều hòa khí huyết, làm cho huyết trở về đúng vị trí. Đương quy còn được gọi là nhân sâm dành cho phụ nữ vì được sử dụng trong các bài thuốc bắc điều trị  các bệnh của phụ nữ. Theo đông y, đương quy vị ngọt, cay tính ôn; vào 3 kinh: tâm, can, và tỳ; có tác dụng bổ huyết, hoạt huyết, nhuận táo, hoạt trường, điều huyết, thông kinh. Đương quy là một vị thuốc rất phổ thông, là đầu vị trong thuốc chữa bệnh phụ nữ, đồng thời dùng trong nhiều đơn thuốc bổ và trị bệnh khác.

ĐỖ TRỌNG

Tên gọi khác: Tự trọng, Ngọc tỳ bi Tên khoa học: Eucommia ulmoides Oliv. Họ thực vật:  Đỗ trọng Eucommiaceae

Là vị thuốc từ vỏ phơi khô của cây đỗ trọng,  được sử dụng hàng ngàn năm nay với công năng kỳ diệu, mang đầy tính huyền thoại. Các thầy thuốc dùng đỗ trọng làm vị thuốc chủ đạo trong các bài thuốc điều trị phong thấp, tê ngứa, đau lưng dưới, đau đầu gối, ngăn ngừa sảy thai, hạ huyết áp. Khoa học hiện đại đã kiểm chứng một số tác dụng của đỗ trọng theo đông y và cho kết quả khả quan. Không những vậy, đỗ trọng còn có ý nghĩa trong tìm kiếm phương pháp điều trị mới cho các bệnh nan y. Ngày nay, ngoài các phương pháp chế biến truyền thống như sao đen, dùng sống, ngâm rượu, trên thị trường đã có thêm các chế phẩm bào chế hiện đại của đỗ trọng nhằm tiện lợi cho người dùng.

ĐỌC HOẠT

Độc hoạt là rễ phơi khô của cây độc hoạt, chứa nhiều chất coumarin nên có mùi thơm dễ chịu. Theo Đông y, độc hoạt vị cay đắng, tính ôn; vào kinh can, thận và bàng quang, có tác dụng tán phong hàn thấp tà, nhất là về mặt trừ phong giảm đau, dùng chữa trị phong thấp, đau khớp, thiên về phong tà, chân tay co quắp, đau lưng, nhức gối mà đau di chuyển chỗ này sang chỗ khác. Hễ cơ nhục, các khớp tê bởi hàn thấp tà, không dùng loại khí vị mănh liệt này, thì không thể nhập thẳng đến giữa kinh mạch khớp xương, vì vậy Độc hoạt là thuốc trị các chứng nặng về phong tê mềm yếu ắt không thể thiếu được.

Ngoài ra Độc hoạt còn dùng cả cho các chứng bệnh do phong, đau đầu, hoa mắt và đau sưng răng.

TRUNG TÂM TƯ VẤN SỨC KHỎE 

TRUNG TÂM B.S TƯ VẤN

G.Đ TRUNG TÂM

BÁC SĨ PHẠM HƯNG CỦNG

Nguyên Vụ Trưởng Vụ YHCT - Bộ Y Tế Bác Sĩ Chuyên Khoa 2/ Thầy thuốc ưu tú Chủ tịch danh dự Hội NC YHCT Quốc Tế Hồng Kông

» NHẬN TƯ VẤN CHUYÊN GIA






— QUẢNG CÁO —

— QUẢNG CÁO —

BÁC SĨ TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ BỆNH:

BÁC SĨ TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ BỆNH:

2020-09-01T06:23:15+02:00

Bình Luận Bài Viết

Call Now Button